Tìm hiểu đội hình 2-3-2-3 – Cách vận hành, ưu điểm và nhược điểm

Giới thiệu về đội hình 2-3-2-3

Trong bóng đá hiện đại, không còn nhiều đội bóng sử dụng đội hình 2-3-2-3 bởi tính không phù hợp trong các vận hành. Thế nhưng bạn có biết rằng, cách đây khoảng 10 năm đội hình 2-3-2-3 đã rất rất thịnh hành được nhiều ông lớn của bóng đá Châu Âu sử dụng. Trong bài viết dưới đây, trang cá độ bóng đá sẽ cung cấp những thông tin về đội hình 2-3-2-3 cũng như ưu điểm và nhược điểm của sở đồ này. Cùng theo dõi nhé!

Giới thiệu về đội hình 2-3-2-3

Sở đồ đội hình 2-3-2-3 ra mắt lần đầu vào năm 1930 bởi  HLV Marton Bukovi. Vị chiến lược gia này đã cải tiến đội hình 2-3-5 thành 2-3-2-3 trong đó tách hàng tiền vệ ra thành 5 nhân sự để tăng tính kiểm soát bóng giữa sân.

Trong những năm tiếp theo, đội hình 2-3-2-3 tiếp tục phát triển và được sử dụng bởi những đội bóng lớn như Anh, Tây Đức, Hà Lan, Pháp. Tuy nhiên đến giai đoạn năm 1980 thì đội hình 2-3-2-3 không còn được ưa chuộng bởi vì có nhiều sơ đồ mới ra mắt và đã khắc chế được đội hình này.

Giới thiệu về đội hình 2-3-2-3
Giới thiệu về đội hình 2-3-2-3

Mãi đến giai đoạn 2008, đội hình 2-3-2-3 một lần nữa gây sốt thế giới bóng đá khi được tái sinh dưới bàn tay của HLV Ferguson. Và ở thời điểm đó, rất nhiều câu lạc bộ lớn tại Châu Âu như MU, Chelsea, Barca, Real Madrid.. đã sử dụng sơ đồ 2-3-2-3 trong mùa giải quốc nội lẫn đấu trường châu lục. Nhưng rồi đến năm 2018, khi mà đội hình 2-3-5 được ưa chuộng thì đội hình 2-3-2-3 cũng dần bị lãng quên. 

Cách vận hành đội hình 2-3-2-3 

Đội hình 2-3-2-3 có cách vận hành với  trung vệ, 3 tiền vệ phòng ngự, 2 tiền vệ tấn công và 3 tiền đạo, cụ thể như sau:

Ở hàng thủ

Điểm đặc biệt của đội hình 2-3-2-3 đó là chỉ có 2 trung vệ ở hàng phòng ngự và sẽ “bỏ không” hai hành lang biên. 2 trung vệ này sẽ chơi trước  mặt thủ môn với nhiệm vụ chính là phòng ngự. Trung vệ sẽ có vai trò trong việc ngăn chặn những pha tấn công trung lộ, nếu đối thủ tấn công biên thì cũng phải dạt biên để hỗ trợ. Trong đội hình, 2-3-2-3 2 trung vệ sẽ hoạt động rộng ở khu vực phòng thủ.

Ở hàng tiền vệ

Tiền vệ sẽ là nơi có nhiều nhân sự nhất trong đội hình 2-3-2-3. Sẽ có 5 tiền vệ được chia thành 3 tiền vệ trụ và 2 tiền tấn công. Trong số 3 tiền vệ trụ sẽ có một cầu chủ chơi cao hơn với vai trò như một tiền vệ trung tâm.

Các tiền vệ trụ sẽ có vai trò trong việc đánh chặn, thu hồi bóng, giải vây và không cho đối thủ thực hiện những pha tấn công ở khu vực zone 14. Khi phòng ngự, các tiền vệ trụ sẽ phải di chuyển linh hoạt sang 2 bên cánh để hỗ trợ bọc lót cho trung vệ. 

Cách vận hành đội hình 2-3-2-3
Cách vận hành đội hình 2-3-2-3

Còn với tiền vệ tấn công, nhiệm vụ của 2 cầu thủ này đó là tính tiến bóng lên phía trên, cung cấp bóng cho tiền đạo và triển khai mảng miếng tấn công. Trong nhiều trường hợp, tiền vệ công có thể dâng cao để tạo thành lớp pressing ngay trên phần sân đối phương để lấy bóng. Những tiền vệ tấn công trong đội hình 2-3-2-3 phải có tốc độ, sự bền bỉ cùng nhãn quan chiến thuật tốt.

Ở hàng tiền đạo

Chơi cao nhất trong đội hình 2-3-2-3 sẽ là 3 tiền đạo, trong đó 2 tiền đạo cánh và 1 trung phong. Tiền đạo cánh sẽ di chuyển rộng sang hai bên để hút người tạo khoảng trống cho tiền đạo cắm. Mục tiêu của cả 3 cầu thủ này là phố hợp để ghi bàn và hỗ trợ lẫn nhau trong mặt trận tấn công. Khi chủ động chơi phòng ngự, 2 tiền đạo cánh có thể  lùi về để hỗ trợ cho hàng lang cánh. 

Ưu điểm và nhược điểm của đội hình 2-3-2-3 

Đội hình 2-3-2-3 có cả những ưu điểm và nhược điểm để các huấn luyện viên cân nhắc khi sử dụng: 

– Ưu điểm: đội hình 2-3-2-3 có đến 5 tiền vệ ở giữa sân, điều này sẽ tăng tính kiểm soát bóng đồng thời hạn chế sự tấn công của đối phương. Ngoài ra, 3 tiền đạo ở trên cùng với 2 tiền vệ công sẽ tạo ra những bài đánh tấn công hiệu quả, tỷ lệ ghi bàn cũng sẽ cao hơn.

Ưu điểm và nhược điểm của đội hình 2-3-2-3
Ưu điểm và nhược điểm của đội hình 2-3-2-3

– Nhược điểm: việc chỉ có 2 trung vệ sẽ để ra những khoảng trống bên hai hàng lang cánh, do đó nếu đối thủ tập trung đánh biên thì sẽ vất vả để chống đỡ. Ở vòng cấm, 2 trung vệ sẽ phải hoạt động rộng nên sẽ khá xa nhau, từ đó sẽ bị lộ ra những  khoảng trống để đối thủ khai thác

Lời kết

Đội hình 2-3-2-3 không còn được ưa chuộng trong bóng đá hiện đại bởi vì ngày ngay việc tấn công biên đang được đầu tư kỹ với sự xuất hiện của nhiều tiền đạo cánh xuất chúng. Do đó, ít vị chiến lược gia nào có thể  mạo hiểm sử dụng đội hình này. Bạn đánh giá thế nào về đồ đội hình 2-3-2-3, hãy để lại ý kiến của mình dưới phần bình luận nhé!

Bài viết liên quan: Tổng Hợp Cú Đúp Trong Bóng Đá Cảm Xúc Nhất Tính Tới Nay

1 bình luận về “Tìm hiểu đội hình 2-3-2-3 – Cách vận hành, ưu điểm và nhược điểm

  1. Pingback: Vòng Tứ Kết - Tìm Hiểu Khái Niệm Và Quy Định Thi Đấu  

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *