Trong bóng đá, có đội hình khá thú vị với 6 tiền vệ ở khu vực trung tâm, đó là đội hình 3-6-1. Được ra mắt từ những năm 1970, đến nay đội hình 3-6-1 vẫn được sử dụng rộng rãi bởi những đội bóng lớn tại Châu Á và Châu Âu. Rất nhiều ông lớn như Liverpool, Manchester, Arsenal đều đang sử dụng sơ đồ này. Vậy đội hình 3-6-1 có cách vận hành ra sao, đâu là những ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng. Hãy cùng trang cá độ bóng đá tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.
Giới thiệu về đội hình 3-6-1
Đội hình 3-6-1 được cho là ra mắt lần đầu vào những năm 1970 của thế kỷ trước. Đội hình này được sử dụng bởi những đội bóng đến từ Bắc Âu và sau đó lan rộng ra khắp lục địa già.
Tại World Cup 2008, có nhiều đội bóng lớn như Hà Lan hay Bồ Đào Nha đã từng sử dụng đội hình 3-6-1 trong quá trình thi đấu. Giới chuyên môn đánh giá, sở đồ này tận dụng tốt những thế mạnh ở cả 3 tuyến, đặc biệt là khu vực tiền vệ, nơi các cầu thủ chơi gần và tạo ra sự gắn kết.
Về cơ bản, đội hình 3-6-1 có cách bố trí khác ở mặt trận phòng ngự. Nếu những sở đồ khác sử dụng đến 4 hậu vệ thì trong đây sẽ chỉ có 3 trung vệ, trong đó có 1 cầu thủ chơi lùi và được gọi là libero.
Việc có đến 6 tiền vệ ở khu vực giữa sân khiến cho sở đồ này rất mạnh trong việc kiểm soát bóng và áp đặt lối chơi. Những đội bóng áp dụng đội hình 3-6-1 thường có mục đích trong việc lấn sát khu trung tuyến, từ đó triển khai bóng từ giữa sân đến gần hàng thủ đối phương.
Tìm hiểu cách vận hành của đội hình 3-6-1
Được đánh giá là sơ đồ mới lạ, đội hình 3-6-1 có cách vận hành và bố trí nhân sự như sau:
3 trung vệ
Trong đội hình 3-6-1 sẽ có 3 cầu thủ ở khu vực phòng ngự, đó là 3 trung vệ án ngữ trước mặt thủ môn. Trong đó sẽ có 1 trung vệ chơi lùi sau, hai người còn lại sẽ có xu hướng dạt sang hai bên cánh phải và trái. Mục tiêu của các trung vệ không gi khác ngoài bảo đảm sự an toàn tuyệt đối cho khung thành của đội nhà. Các trung vệ phải chơi gần nhau, hiểu ý và thường xuyên bốc lót để không lộ ra những vị trí nguy hiểm. Trong những pha bóng tấn công, các trung vệ cũng sẽ dâng cao để hỗ trợ bằng những pha đánh đầu.
6 tiền vệ
Đây là vị trí quan trọng nhất trong đội hình 3-6-1 khi có đến 6 cầu thủ được bố trí. Trong đó sẽ có 4 cầu thủ chơi ở giữa sân với 1 người chơi cao hơn so với 3 người còn lại. Những cầu thủ này sẽ có vai trò trong việc điều phối lối chơi, kiểm soát bóng, thu hồi bóng và “chia bài” cho những vị trí khác trên sân. 4 tiền vệ này sẽ chơi gần với nhau để tạo ra những mảng miếng phối hợp theo nhóm, tránh bị mất bóng và giành lại bóng nhanh nhất có thể.
Bên trên sẽ là 2 tiền vệ cánh chơi theo thiên hướng của những hộ công nhưng phạm vi hoạt động rộng hơn. 2 tiền vệ này sẽ được di chuyển ở hai hàng lang cánh, tận dụng những khoảng trống sau lưng hàng thủ đối phương để xâm nhập vòng cấm, kiến tạo và đôi khi là tự minh ghi bàn.
1 tiền đạo mục tiêu
Trong đội hình 3-6-1 sẽ chỉ sử dụng 1 tiền đạo mục tiêu chơi cao nhất trên hàng công. Phạm vi hoạt động của tiền đạo này rất rộng bởi họ sẽ không sợ bị “vấp chân” bất cứ đồng đội nào. Không có bóng, tiền đạo sẽ lùi về để phối hợp với các tiền vệ. Còn khi có bóng tấn công, tiền đạo sẽ di chuyển vào trong vòng cấm của đối thủ để ghi bàn. Điều này đòi hỏi các tiền đạo mục tiêu phải có kỹ năng ghi bàn tốt cùng năng lực độc lập tác chiến cao.
Nhược điểm của đội hình 3-6-1
Dù linh hoạt trong lối chơi nhưng đội hình 3-6-1 không phải không có những nhược điểm:
- Việc chỉ có được 1 tiền đạo ở trên sẽ khiến cho đội bóng gặp khó trong việc ghi bàn. Sự hỗ trợ của các tiền vệ cánh đôi là chưa đủ nếu gặp những hàng thủ chủ động bẫy việt vị.
- Chỉ có 3 trung vệ chơi thấp khiến cho hàng thủ neo người, rất dễ bị đánh phủ đầu bởi những đường chuyền vượt tuyến
- Nếu các tiền vệ chơi không ăn ít thì nguy cơ mất thế trận là rất cao. Bởi khi nay sẽ không thể thu hồi bóng hay triển khai bóng.
Lời kết
Trên đây là những thông tin về đội hình 3-6-1 chúng tôi muốn giới thiệu đến anh em. Sở đồ này thường có xu hướng kiểm soát bóng và tấn công từ khu vực trung tuyến nên rất đáng xem. Bạn nhận xét như thế nào về đội hình, hãy để lại ý kiến của mình dưới phần bình luận để mọi người cùng biết nhé!
Bài viết liên quan: Tìm hiểu đội hình 4-5-1 – Triết lý bóng đá thực dụng nhất hiện nay
Pingback: Đội hình 3-5-2 - Sự khai sinh của vị trí Wingback trong bóng đá