Những thông tin chi tiết về đội hình 3-2-2-3 trong bóng đá

Cách bố trí và vận hành của đội hình 3-2-2-3

Vào những năm 2010, cả thế giới bóng đá bị chao đảo bởi bởi đội hình 3-2-2-3 dưới các vấn hành của HLV Pep Guardiola. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, đội hình 3-2-2-3 đang dần bị mai một và không còn được áp dụng quá rộng rãi trong bóng đá chuyên nghiệp. Vậy đội hình 3-2-2-3 là gì, có cách bố trí và vận hành như thế nào? Hãy cùng trang cá độ bóng đá tìm hiểu chi tiết trong bài này!

Cách bố trí và vận hành của đội hình 3-2-2-3

Đội hình 3-2-2-3 với sự có  mặt của 3 trung vệ, 4 tiền  vệ cùng 3 tiền đạo sẽ có cách bố trí và xây dựng như sau: 

Hàng phòng ngự

Ở hàng phòng ngự, đội hình 3-2-2-3 sẽ sử dụng 3 trung vệ chơi trước mặt thủ môn. Trong đó sẽ có 1 trung vệ lùi xuống để đóng vai trò của 1 libero, 2 trung vệ còn lại sẽ chơi dạt sang hai bên. Nhiệm vụ của 3 trung vệ đó là tạo nên bức tường nơi hàng phòng ngự để chống lại những những pha tấn công của đối thủ.

Ngoài ra, các trung vệ còn phải chơi rộng và dạt sang 2 bên để phòng ngự khi tấn công biên. Trong những tình huống tấn công bằng pha bóng cố định, trung vệ sẽ tham gia để thực hiện những pha đánh đầu (điều này khá phổ biến trong trận đấu).

Hàng tiền vệ

Khu vực trung tuyến sẽ có đến 4 cầu thủ và được chia thành 2 tuyến:

– 2 tiền vệ trụ: 2 cầu thủ này sẽ chơi cao hơn trung vệ một chút. Vai trò của tiền vệ trụ đó là đánh chặn không cho đội thủ phố hợp và đi bóng từ giữa sân. Trong những pha bóng cần quyết liệt, các tiền vệ trụ sẽ chủ động phạm lỗi để hạn chế những pha lên bóng nguy hiểm. 2 tiền vệ này sẽ phải chơi sao cho vừa gần với tiền vệ trung tâm và cũng phải có khoảng cách với 2 trung vệ để  bọc lót

Cách bố trí và vận hành của đội hình 3-2-2-3
Cách bố trí và vận hành của đội hình 3-2-2-3

– 2 tiền về trung tâm: tiền vệ trung tâm trong lối chơi của đội hình 3-2-2-3 có vai trò rất quan trọng. 2 cầu thủ này sẽ có vai trò kiểm soát lối chơi của toàn đội, khi cần tấn công thì triển khai bóng nhanh, khi cần phòng ngự thì chủ động cầm bóng ở giữa sân. Bên cạnh đó, tiền vệ trung tâm còn trực tiếp tham gia vào mặt trận tấn công bằng những đường chuyền, chọc khe hoặc trực tiếp đi bóng vào vòng cầm.

Hàng tiền đạo

Phía trên cùng của đội hình 3-2-2-3 sẽ là hàng tiền đạo với 3 cầu thủ, trong đó:

  • 2 tiền đạo cánh: hai bên cánh trái và phải sẽ là hai chân chạy cánh với mục tiêu tấn công và khuấy đảo hàng thủ đối phương. Nhiệm vụ của tiền đạo cánh là phối hợp và ghi bàn vào lưới đối phương. 2 tiền đạo cánh cần phải có tốc độ, khả năng tấn công đa dạng cùng kỹ năng dứt điểm bằng chân thuận tốt.
  • 1 tiền đạo cắm: chơi cao nhất trên đội hình 3-2-2-3 sẽ là tiền đạo cám. Mục tiêu của tiền đạo cắm không gì khác ngoài ghi bàn. Trong đội hình 3-2-2-3, tiền đạo cắm cần phải có kỹ năng dứt điểm tốt, khả năng kết nối với tiền đạo cánh và các tiền vệ. Khi phòng ngự bóng bỏng, họ sẽ phải lùi về để phá bóng.

Ưu điểm của sơ đồ đội hình 3-2-2-3

Đội hình 3-2-2-3 có 2 ưu điểm khiến cho các huấn luyện viên rất ưa chuộng sử dụng khi tấn công. 

  • Với việc có đến 4 tiền vệ chia thành 2 tuyến, đội hình 3-2-2-3 đã tạo nên 2 lớp trong đó 1 lớp tấn công và 1 lớp phòng ngự từ xa. Khi cần phòng ngự sẽ chủ động lùi về còn khi tấn công tiền  vệ sẽ dâng lên. Điều này tạo ra sự cân đối cho đội bóng áp dụng.
  • Trên hàng công sẽ có 3 tiền đạo thường xuyên hoạt động theo hình tham gia sẽ tăng tỷ lệ có bàn thắng. Ngoài ra, việc có đông nhân sự trên hành công sẽ khiến đối thủ gặp khó trong việc lên bóng từ phần sân nhà
Ưu điểm của đội hình 3-2-2-3
Ưu điểm của đội hình 3-2-2-3

Hạn chế của đội hình 3-2-2-3

Về mặt hạn chế, đội hình 3-2-2-3 có 2 điểm yếu chí mạng có thể khiến đội áp dụng bị vỡ trận:

  • Với 3 trung vệ nơi hàng thủ, nếu gặp những đội bóng có khả năng tấn công tốt từ cả trung lỗ lẫn biên thì rất nguy hiểm. Bởi lúc này 3 trung vệ sẽ phải hoạt động nhiều, nguy cơ để lộ ra các khoảng trống cũng sẽ cao hơn.
  • 2 tiền vệ trung tâm sẽ là linh hồn trong lối chơi của đội hình 3-2-2-3. Nếu họ bị vô hiệu hóa hoặc chơi không đúng phong độ thì cả hệ thống sẽ gặp vấn đề. Lúc này, đội bóng lên bóng cũng không được và phòng ngự cũng không xong. 
Hạn chế của đội hình 3-2-2-3
Hạn chế của đội hình 3-2-2-3

Lời kết

Như vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về đội hình 3-2-2-3 trong bóng đá. Ngày nay, không còn nhiều đội bóng lớn lựa chọn đội hình này khi thi đấu vì không còn phù hợp với triết lý bóng đá hiện đại. Bạn đáng giá thế nào về đội hình 3-2-2-3, hãy để lại quan điểm của mình để mọi người cùng biết nhé!

Bài viết liên quan: Vòng Chung Kết Trong Bóng Đá Là Gì? Tìm Hiểu Chi Tiết A-Z

1 bình luận về “Những thông tin chi tiết về đội hình 3-2-2-3 trong bóng đá

  1. Pingback: Đội hình 5-3-2 – Sơ đồ bóng đá thiên về phòng ngự chủ động

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *